Ngói âm dương là gì? Ý nghĩa phong thủy của ngói âm dương

Ngói âm dương được biết đến là vật liệu sử dụng trong các công trình truyền thống, văn hóa tại Việt Nam từ xưa đến nay. Ngoài vẻ đẹp cổ điển và nhiều ưu điểm, ngói âm dương còn có ý nghĩa phong thủy nên được nhiều người yêu thích.

ngoi am duong
Mái ngói âm dương được ưa chuộng tại các công trình cổ xưa

Ngói âm dương là gì?

Ngói âm dương là loại ngói thường thấy trong các công trình cổ xưa với một đầu nhỏ và một đầu lớn. Do cấu tạo loại mái ngói này là sự kết hợp giữa lại loại ngói (ngói dương và ngói âm) sắp xếp đan xen với nhau nên được gọi là ngói âm dương. Một bộ mái ngói âm dương đầy đủ sẽ bao gồm:

  • Ngói âm: Viên ngói to được tráng men mắt lõm, nằm ngửa lên phía trên.
  • Ngói dương: Viên ngói được tráng men mặt lồi, nằm úp xuống phía dưới.
  • Diềm (gồm diềm âm và diềm dương): là phần sử dụng để trang trí mái nhà.

Ngói âm dương thường được phủ một lớp men lưu ly bên ngoài, do đó ngói còn có tên gọi là khác ngói lưu ly. Loại men này là men gốm thuộc dòng men tốt có độ bên cao và khả năng tạo rất đẹp.

Nguồn gốc của ngói âm dương

Hiện nay, chưa có một thông tin nào ghi lại lịch sử chính xác, rõ ràng của ngói âm dương. Tuy nhiên, dựa theo một số nguồn tin, ngói âm dương có nguồn gốc từ Trung Hoa.

Theo sự tích tương tuyền kể lại rằng, vào thời Đông hán, một thầy cúng phong thủy đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm cách ghép những viên gạch lại với nhau sao cho thập đẹp, đối cạnh mà có độ bền cao theo yêu cầu của Tào Tháo. Kết quả là sau khi nghiên cứu, thầy cúng đã cho ra một loại gạch đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và đặt tên cho chúng là ngói âm dương.

Tại Việt Nam, ngói âm dương xuất hiện trong thời nhà Lý, sau đó vẫn được sử dụng ở thời Trần, Lê,… chủ yếu được sử dụng ở đình, chùa, hoàng cung, lăng tẩm.

mai ngoi am duong tai pho co hoi an
Ngói âm dương được sử dụng rộng rãi tại phố cổ Hội An

Ý nghĩa phong thủy của ngói âm dương

Từ thời xa xưa cho đến ngày nay, 2 thái cực âm và dương là khái niệm quen thuộc hình thành trong đời sống văn hóa của người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng. Hai yêu tố âm dương được kết hợp với nhau tạo nên sinh khí cho ngôi nhà.

Ngoài ra, mái ngói âm dương giúp cho ngôi nhà trở nên mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mua đông, dễ dàng thoát nước không bị ứ đọng khi trời mua. Chính vì lý do đó, ngói âm dương được nhiều người ở Việt Nam yêu thích và sử dụng từ trước đến nay.

Trước đây, ngói âm dương được sử dụng tại các công trình của vua chúa, đền chùa hoặc dinh thự cho những gia đình có điều kiện. Suy nghĩ này ăn sâu vào tiềm thức, văn hóa nên những ngồi nhà sử dụng ngói âm dương sẽ mang lại cảm giác uy nghiêm bề thế, sang trọng.

Ưu điểm của ngói âm dương

Ưu điểm đầu tiên chính là yếu tố thẩm mỹ. Ngói âm dương lợp nhà được kết hợp giữa đất núng và tráng men có kết cấu và màu sắc bắt mắt. Khi mái ngói kết được kết hợp với kiến trúc sẽ tạo ra những đường nhấp nhô uốn lượn mềm mại cho công trình.

Do được nung bằng đất và tráng men lưu lý, ngói âm dương có tuổi tho cao giúp công trình sử dụng được lâu dài theo thời gian.

Nhờ cấu tạo đặc biệt vòng ngửa vòng úp nên mái ngói có tác dụng tạo khoảng trống giữa khí, thông gió cho mái nhà, giúp quá trình thoát nước dễ dàng.

Phân loại ngói âm dương

Dựa trên chất liệu được sử dụng để sản xuất, ngói lợp nhà âm dương có 2 loại là ngói trang men và ngói đất nung. Hai loại này được sử dụng phổ biến và có những ưu điểm riêng, tùy theo kiểu dáng và kiến trúc công trình,

Ngói âm dương tráng men là loại ngói có khả năng chống thấm, chống rêu mốc, giữ màu tốt, do đó tạo nên giá trị thẩm mỹ cho công trình.

ngoi am duong trang men
Ngói âm dương Tráng men

Ngói âm dương nung đất thường có màu đỏ tươi, hạn chế việc hấp thụ ánh sáng mặt trời. Do đó, sử dụng ngói âm dương nung đất sẽ mang lại không gian sống mát mẻ.

ngoi am duong dat nung
Ngói âm dương đất nung

Dựa vào kích thước, ngói âm dương được phân loại theo các tiêu chí theo bảng

Loại kích thướcĐịnh mứcBề mặtKích thước ngói
(mm)
Cỡ mini (S)80 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L102 x W117 x D6
Cỡ trung (M)43 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L140 x W170 x D8
Ngói dương: L120 x D8; Ø76
Cỡ đại (L)27 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L180 x W190 x D8
Ngói dương: L155 x D8; Ø95
Cớ lớn (XL)15 cặp/m²Tráng menNgói âm: L260 x W275 x D10
Ngói dương: L195 x D10; Ø128


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Ngói âm dương là gì? Ý nghĩa phong thủy của ngói âm dương

Ngói âm dương được biết đến là vật liệu sử dụng trong các công trình truyền thống, văn hóa tại Việt Nam từ xưa đến nay. Ngoài vẻ đẹp cổ điển và nhiều ưu điểm, ngói âm dương còn có ý nghĩa phong thủy nên được nhiều người yêu thích.

ngoi am duong
Mái ngói âm dương được ưa chuộng tại các công trình cổ xưa

Ngói âm dương là gì?

Ngói âm dương là loại ngói thường thấy trong các công trình cổ xưa với một đầu nhỏ và một đầu lớn. Do cấu tạo loại mái ngói này là sự kết hợp giữa lại loại ngói (ngói dương và ngói âm) sắp xếp đan xen với nhau nên được gọi là ngói âm dương. Một bộ mái ngói âm dương đầy đủ sẽ bao gồm:

  • Ngói âm: Viên ngói to được tráng men mắt lõm, nằm ngửa lên phía trên.
  • Ngói dương: Viên ngói được tráng men mặt lồi, nằm úp xuống phía dưới.
  • Diềm (gồm diềm âm và diềm dương): là phần sử dụng để trang trí mái nhà.

Ngói âm dương thường được phủ một lớp men lưu ly bên ngoài, do đó ngói còn có tên gọi là khác ngói lưu ly. Loại men này là men gốm thuộc dòng men tốt có độ bên cao và khả năng tạo rất đẹp.

Nguồn gốc của ngói âm dương

Hiện nay, chưa có một thông tin nào ghi lại lịch sử chính xác, rõ ràng của ngói âm dương. Tuy nhiên, dựa theo một số nguồn tin, ngói âm dương có nguồn gốc từ Trung Hoa.

Theo sự tích tương tuyền kể lại rằng, vào thời Đông hán, một thầy cúng phong thủy đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm cách ghép những viên gạch lại với nhau sao cho thập đẹp, đối cạnh mà có độ bền cao theo yêu cầu của Tào Tháo. Kết quả là sau khi nghiên cứu, thầy cúng đã cho ra một loại gạch đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và đặt tên cho chúng là ngói âm dương.

Tại Việt Nam, ngói âm dương xuất hiện trong thời nhà Lý, sau đó vẫn được sử dụng ở thời Trần, Lê,… chủ yếu được sử dụng ở đình, chùa, hoàng cung, lăng tẩm.

mai ngoi am duong tai pho co hoi an
Ngói âm dương được sử dụng rộng rãi tại phố cổ Hội An

Ý nghĩa phong thủy của ngói âm dương

Từ thời xa xưa cho đến ngày nay, 2 thái cực âm và dương là khái niệm quen thuộc hình thành trong đời sống văn hóa của người Châu Á nói chung và người Việt Nam nói riêng. Hai yêu tố âm dương được kết hợp với nhau tạo nên sinh khí cho ngôi nhà.

Ngoài ra, mái ngói âm dương giúp cho ngôi nhà trở nên mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào mua đông, dễ dàng thoát nước không bị ứ đọng khi trời mua. Chính vì lý do đó, ngói âm dương được nhiều người ở Việt Nam yêu thích và sử dụng từ trước đến nay.

Trước đây, ngói âm dương được sử dụng tại các công trình của vua chúa, đền chùa hoặc dinh thự cho những gia đình có điều kiện. Suy nghĩ này ăn sâu vào tiềm thức, văn hóa nên những ngồi nhà sử dụng ngói âm dương sẽ mang lại cảm giác uy nghiêm bề thế, sang trọng.

Ưu điểm của ngói âm dương

Ưu điểm đầu tiên chính là yếu tố thẩm mỹ. Ngói âm dương lợp nhà được kết hợp giữa đất núng và tráng men có kết cấu và màu sắc bắt mắt. Khi mái ngói kết được kết hợp với kiến trúc sẽ tạo ra những đường nhấp nhô uốn lượn mềm mại cho công trình.

Do được nung bằng đất và tráng men lưu lý, ngói âm dương có tuổi tho cao giúp công trình sử dụng được lâu dài theo thời gian.

Nhờ cấu tạo đặc biệt vòng ngửa vòng úp nên mái ngói có tác dụng tạo khoảng trống giữa khí, thông gió cho mái nhà, giúp quá trình thoát nước dễ dàng.

Phân loại ngói âm dương

Dựa trên chất liệu được sử dụng để sản xuất, ngói lợp nhà âm dương có 2 loại là ngói trang men và ngói đất nung. Hai loại này được sử dụng phổ biến và có những ưu điểm riêng, tùy theo kiểu dáng và kiến trúc công trình,

Ngói âm dương tráng men là loại ngói có khả năng chống thấm, chống rêu mốc, giữ màu tốt, do đó tạo nên giá trị thẩm mỹ cho công trình.

ngoi am duong trang men
Ngói âm dương Tráng men

Ngói âm dương nung đất thường có màu đỏ tươi, hạn chế việc hấp thụ ánh sáng mặt trời. Do đó, sử dụng ngói âm dương nung đất sẽ mang lại không gian sống mát mẻ.

ngoi am duong dat nung
Ngói âm dương đất nung

Dựa vào kích thước, ngói âm dương được phân loại theo các tiêu chí theo bảng

Loại kích thướcĐịnh mứcBề mặtKích thước ngói
(mm)
Cỡ mini (S)80 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L102 x W117 x D6
Cỡ trung (M)43 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L140 x W170 x D8
Ngói dương: L120 x D8; Ø76
Cỡ đại (L)27 cặp/m²Tráng men/ Đất nungNgói âm: L180 x W190 x D8
Ngói dương: L155 x D8; Ø95
Cớ lớn (XL)15 cặp/m²Tráng menNgói âm: L260 x W275 x D10
Ngói dương: L195 x D10; Ø128


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *