Giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại đang là bao nhiêu?

Giới hạn chiều cao xây dựng là vấn đề cần phải quan tâm trước khi xây nhà. Tránh trường hợp thiết kế xong lại không thực hiện được.

Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?
Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?

Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?

Chiều cao xây dựng nhà ở là giới hạn một căn nhà được xây ở độ cao nhất định. Ở Thủ đô, độ cao xây dựng nhà ở rất nghiêm ngặt.

Các khu dân cư đều quy hoạch chặt chẽ và phải tuân theo tiêu chuẩn chiều cao riêng. Nếu vượt mức cho phép có thể bị xử phạt hành chính hoặc yêu cầu phá dỡ công trình.

Quy định chiều cao xây dựng hiện tại

Khi xây dựng nhà ở dân dụng và nhà biệt thự. Vấn đề được quan tâm nhất là giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại đang là bao nhiêu? Việc xác định chiều cao xây dựng hiện đại của ngôi nhà không chỉ giúp cho công trình thêm cân đối về tỷ lệ mà còn đảm bảo an toàn trong thiết kế.

Với nhà mới, trong tất cả trường hợp nhà ở liền kề không được xây cao hơn 6 tầng. Nhà ở trong các ngõ, hẻm, có chiều rộng mặt tiền nhỏ hơn 6m. Nhà ở liền kề không được phép xây dựng cao quá 4 tầng.

Quy định chiều cao xây dựng theo quy hoạch:

  • Trường hợp nhà ở liền kề nằm trong khu vực chưa có quy hoạch chi tiết được duyệt thì chiều cao nhà không lớn hơn 4 lần của chiều rộng nhà (không kể giàn hoa và kiến trúc trang trí)
  • Đối với nhà ở theo một dãy liền kề, nếu cho phép độ cao xây dựng khác nhau. Chỉ được phép xây cao hơn tối đa 2 tầng so với tầng cao trung bình của cả dẫy. Độ cao tầng 1 phải được đồng nhất.
  • Với các tuyến đường, tuyến phố mà có chiều rộng lớn hơn 12m thì chiều cao của nhà ở liền kề phải được hạn chế theo góc vát 450. (Tức là: chiều cao mặt tiền của ngôi nhà phải bằng chiều rộng đường)
  • Với các tuyến đường, tuyến phố mà chiều rộng nhỏ hơn hoặc bằng 12m. Chiều cao của nhà ở liền kề không được cao hơn giao điểm giữa đường với góc vát 450. (Tức là: không lớn hơn chiều rộng đường)

Quy định chiều cao xây dựng theo kích thước lô đất:

  • Lô đất có diện tích 30m2 đến dưới 40m2, có chiều rộng mặt tiền lớn hơn 3m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m. Được phép xây dựng không quá 4 tầng + 1 tum. (Tức là : tổng chiều cao của nhà khi xây xong không được lớn hơn 16m)
  • Lô đất có diện tích từ 40m2 – 50m2, có chiều rộng của mặt tiền trên 3m và dưới 8m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m thì được phép xây dựng không quá 5 tầng + 1 tum. Hoặc có mái chống nóng (Tức là: tổng chiều cao của nhà khi xây xong không lớn hơn 20m)
  • Lô đất có diện tích trên 50m2, chiều rộng mặt tiền lớn hơn 8m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m hoặc công trình xây dựng hai bên tuyến đường trong khu vực quy hoạch hạn chế phát triển thì được xây nhà 6 tầng. (Tức là: tổng chiều cao của nhà khi xây xong không lớn hơn 24m)

Một số lưu ý về chiều cao xây dựng hiện tại cho nhà ở dân dụng

  • Quy định về chiều cao tầng phụ thuộc vào quy hoạch của từng nơi. Ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu từng vùng miền.
  • Đối với các tỉnh miền bắc nước ta có mùa hè nóng. Mùa đông lạnh thường xuyên phải sử dụng điều hòa nhiệt độ vì thế lựa chọn chiều cao tầng trệt hợp lý sẽ vừa tiết kiệm năng lượng điện vừa có thể đảm bảo không gian ấm cúng vào mùa đông, thoáng đãng vào mùa hè.
  • Chiều cao tầng còn phụ thuộc vào chi phí đầu tư xây dựng, bảo trì, bảo dưỡng.
Chiều cao xây dựng nhà ở không nên vượt quá 6 tầng
Chiều cao xây dựng nhà ở không nên vượt quá 6 tầng ở các thành phố lớn.

Hiện nay, dạng nhà mặt đất từ 3 tầng trở lên rất được ưa chuộng. Chiều cao xây dựng sẽ là một trong những yếu tố để đơn vị có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng cho bạn.

Dự thảo quy định nhà mặt phố Hà Nội sẽ không quá 6 tầng. Với những gia đình có nhu cầu sử dụng nhà ở thông thường, thủ tục này diễn ra nhanh gọn. Bạn không cần lo lắng nhiều.

Trên đây là kiến thức Homy tổng hợp được để tham khảo. Những thông tin về giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại nhà ở đạt tiêu chuẩn mà bạn đang quan tâm.

Hi vọng sẽ đem đến những kiến thức bổ ích nhất để bạn sở hữu cho mình một căn nhà hoàn hảo với những tiện ích tuyệt vời mà nó mang lại.


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại đang là bao nhiêu?

Giới hạn chiều cao xây dựng là vấn đề cần phải quan tâm trước khi xây nhà. Tránh trường hợp thiết kế xong lại không thực hiện được.

Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?
Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?

Chiều cao xây dựng nhà ở là gì?

Chiều cao xây dựng nhà ở là giới hạn một căn nhà được xây ở độ cao nhất định. Ở Thủ đô, độ cao xây dựng nhà ở rất nghiêm ngặt.

Các khu dân cư đều quy hoạch chặt chẽ và phải tuân theo tiêu chuẩn chiều cao riêng. Nếu vượt mức cho phép có thể bị xử phạt hành chính hoặc yêu cầu phá dỡ công trình.

Quy định chiều cao xây dựng hiện tại

Khi xây dựng nhà ở dân dụng và nhà biệt thự. Vấn đề được quan tâm nhất là giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại đang là bao nhiêu? Việc xác định chiều cao xây dựng hiện đại của ngôi nhà không chỉ giúp cho công trình thêm cân đối về tỷ lệ mà còn đảm bảo an toàn trong thiết kế.

Với nhà mới, trong tất cả trường hợp nhà ở liền kề không được xây cao hơn 6 tầng. Nhà ở trong các ngõ, hẻm, có chiều rộng mặt tiền nhỏ hơn 6m. Nhà ở liền kề không được phép xây dựng cao quá 4 tầng.

Quy định chiều cao xây dựng theo quy hoạch:

  • Trường hợp nhà ở liền kề nằm trong khu vực chưa có quy hoạch chi tiết được duyệt thì chiều cao nhà không lớn hơn 4 lần của chiều rộng nhà (không kể giàn hoa và kiến trúc trang trí)
  • Đối với nhà ở theo một dãy liền kề, nếu cho phép độ cao xây dựng khác nhau. Chỉ được phép xây cao hơn tối đa 2 tầng so với tầng cao trung bình của cả dẫy. Độ cao tầng 1 phải được đồng nhất.
  • Với các tuyến đường, tuyến phố mà có chiều rộng lớn hơn 12m thì chiều cao của nhà ở liền kề phải được hạn chế theo góc vát 450. (Tức là: chiều cao mặt tiền của ngôi nhà phải bằng chiều rộng đường)
  • Với các tuyến đường, tuyến phố mà chiều rộng nhỏ hơn hoặc bằng 12m. Chiều cao của nhà ở liền kề không được cao hơn giao điểm giữa đường với góc vát 450. (Tức là: không lớn hơn chiều rộng đường)

Quy định chiều cao xây dựng theo kích thước lô đất:

  • Lô đất có diện tích 30m2 đến dưới 40m2, có chiều rộng mặt tiền lớn hơn 3m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m. Được phép xây dựng không quá 4 tầng + 1 tum. (Tức là : tổng chiều cao của nhà khi xây xong không được lớn hơn 16m)
  • Lô đất có diện tích từ 40m2 – 50m2, có chiều rộng của mặt tiền trên 3m và dưới 8m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m thì được phép xây dựng không quá 5 tầng + 1 tum. Hoặc có mái chống nóng (Tức là: tổng chiều cao của nhà khi xây xong không lớn hơn 20m)
  • Lô đất có diện tích trên 50m2, chiều rộng mặt tiền lớn hơn 8m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng lớn hơn 5m hoặc công trình xây dựng hai bên tuyến đường trong khu vực quy hoạch hạn chế phát triển thì được xây nhà 6 tầng. (Tức là: tổng chiều cao của nhà khi xây xong không lớn hơn 24m)

Một số lưu ý về chiều cao xây dựng hiện tại cho nhà ở dân dụng

  • Quy định về chiều cao tầng phụ thuộc vào quy hoạch của từng nơi. Ngoài ra còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu từng vùng miền.
  • Đối với các tỉnh miền bắc nước ta có mùa hè nóng. Mùa đông lạnh thường xuyên phải sử dụng điều hòa nhiệt độ vì thế lựa chọn chiều cao tầng trệt hợp lý sẽ vừa tiết kiệm năng lượng điện vừa có thể đảm bảo không gian ấm cúng vào mùa đông, thoáng đãng vào mùa hè.
  • Chiều cao tầng còn phụ thuộc vào chi phí đầu tư xây dựng, bảo trì, bảo dưỡng.
Chiều cao xây dựng nhà ở không nên vượt quá 6 tầng
Chiều cao xây dựng nhà ở không nên vượt quá 6 tầng ở các thành phố lớn.

Hiện nay, dạng nhà mặt đất từ 3 tầng trở lên rất được ưa chuộng. Chiều cao xây dựng sẽ là một trong những yếu tố để đơn vị có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng cho bạn.

Dự thảo quy định nhà mặt phố Hà Nội sẽ không quá 6 tầng. Với những gia đình có nhu cầu sử dụng nhà ở thông thường, thủ tục này diễn ra nhanh gọn. Bạn không cần lo lắng nhiều.

Trên đây là kiến thức Homy tổng hợp được để tham khảo. Những thông tin về giới hạn chiều cao xây dựng hiện tại nhà ở đạt tiêu chuẩn mà bạn đang quan tâm.

Hi vọng sẽ đem đến những kiến thức bổ ích nhất để bạn sở hữu cho mình một căn nhà hoàn hảo với những tiện ích tuyệt vời mà nó mang lại.


Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *